Kết quả tìm kiếm cho "khi Giáng sinh"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 21568
Sự kiện các đơn vị, địa phương phối hợp tổ chức trao bằng “Tổ quốc ghi công” cho liệt sĩ Huỳnh Văn Tum (sinh năm 1955), quê xã Nhơn Hội (tỉnh An Giang) có thể là một thông tin thoáng qua, nhưng đằng sau đó là cả hành trình dài nhiều mất mát, hy sinh và nghĩa tình đồng đội.
Tháng Bảy về trong không khí tri ân lan tỏa khắp mọi miền đất nước, tỉnh Vĩnh Long đã triển khai nhiều chính sách, hoạt động thiết thực nhằm tri ân các anh hùng liệt sĩ đã hy sinh và các gia đình có nhiều đóng góp cho sự nghiệp hòa bình, độc lập.
Chế độ trợ cấp theo tính chất công việc, theo vùng; hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng; phụ cấp lưu động đối với nhà giáo làm công tác xóa mù chữ, phổ cập giáo dục, biệt phái… là ba trong số những chính sách hỗ trợ nhà giáo theo Luật Nhà giáo 2025.
Nhân kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2025), tại tỉnh An Giang đã diễn ra, với nhiều hoạt động tri sân các gia đình chính sách, thương binh, liệt sĩ, người có công, tô thắm truyền thống, đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc.
Đó là chủ đề của Hội trại truyền thống tuổi trẻ các trung, lữ đoàn năm 2025, do Cục Chính trị Quân khu 9 tổ chức ngày 26, 27/7/2025, tại Lữ đoàn 416 (phường Chi Lăng, tỉnh An Giang).
Khoảng 17 giờ, ngày 26/7, trong quá trình thực hiện nhiệm vụ tuần tra, kiểm tra kiểm soát; phòng, chống khai thác IUU trên vùng biển Tây Nam, Tàu CSB 4035 thuộc Hải đội 422, Hải đoàn 42, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4 nhận được thông tin đề nghị hỗ trợ y tế khẩn cấp từ ông Ngô Văn Hùng, thuyền trưởng tàu cá KG 90172 TS; địa chỉ ấp An Lạc, phường Rạch Giá (tỉnh An Giang).
Về thăm các gia đình chính sách ở xã Tân Hội (tỉnh An Giang), bên tách trà ấm trong những căn nhà Tình nghĩa, chúng tôi lặng nghe những câu chuyện chiến đấu, hy sinh của các thương binh, liệt sĩ. Những ký ức ấy khiến chúng tôi càng thấm thía hơn những mất mát của thế hệ cha ông và thêm trân trọng đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc.
Gần 70 năm qua, nghề truyền thống chằm nón lá ở xã Thạnh Đông (tỉnh An Giang) không chỉ là sinh kế, mà còn là biểu tượng văn hóa. Dù trải qua thời kỳ hưng thịnh, đến nay nghề đang dần mai một do khó khăn về đầu ra. Tuy vậy, những người thợ nơi đây vẫn bền bỉ gìn giữ nghề như một cách giữ hồn quê, giữ truyền thống.
Không lớp học, không sách vở, nhưng lịch sử vẫn sống dậy giữa Nghĩa trang Liệt sĩ Giồng Riềng qua những câu chuyện chân thực về các Anh hùng liệt sĩ, giúp học sinh, đoàn viên khắc ghi và nuôi dưỡng lòng biết ơn đối với những hy sinh của cha ông.
Nằm nép mình bên bãi biển ngay giữa lòng đảo ngọc Phú Quốc (tỉnh An Giang), làng chài (hay còn gọi là xóm chài) Trần Phú thuộc phường Dương Đông cũ (nay là đặc khu Phú Quốc) mang vẻ đẹp bình dị, đời thường của ngư dân miền biển.
Thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục khởi sắc trong tuần giao dịch từ ngày 21- 25/7, với VN-Index đóng cửa ở mức 1.531,13 điểm – mức chốt phiên cao lịch sử của thị trường chứng khoán, tăng 33,85 điểm so với cuối tuần trước.
Trong những năm tháng khốc liệt của cuộc chiến bảo vệ biên giới Tây Nam, Thành phố Hồ Chí Minh đã có một lực lượng đặc biệt xung phong lên đường ra tiền tuyến. Đó là lực lượng Thanh niên xung phong.